Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.
Chính phủ phát động phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” để tuyên truyền, vận động, huy động các cấp, các ngành, các thành phần trong xã hội và nhân dân cả nước chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới.
Chính phủ đã từng bước được hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật với nhiều cơ chế, chính sách quan trọng tạo thuận lợi trong triển khai thực hiện.
Theo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 tại Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
Đến tháng 10/2019 cả nước đã có 4.665 xã (52,4%) đã được công nhận đạt chuẩn NTM. Tuy vậy, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong cả nước, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng đạt cao nhất, gấp hơn 3 lần tỷ lệ của vùng đạt thấp nhất là TDMNPB.
5 tỉnh vùng TDMNPB trong số 6 tỉnh có số xã đạt chuẩn rất thấp dưới 20% là Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Kon Tum.
Trong Đề án Phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đã xác định: 5 trong số 14 tỉnh TDMNPB là vùng trọng điếm phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.
Các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên và Bắc Giang. Đến hết năm 2019, trong 5 tỉnh đó, có Thái Nguyên là tỉnh đứng đầu TDMNPB với 101/139 xã và 3/9 đơn vị hành chính cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, các tỉnh khác có tỷ lệ các xã đạt chuẩn nông thôn mới còn thấp.
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025[1] theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 ngày 19/10/2019 tại tỉnh Nam Định.
Chính quyền và nhân dân các tỉnh TDMNPB phải có sự nỗ lực rất lớn trong điều kiện ở các xã, huyện của các tỉnh đang thực hiện đạt chuẩn/hoàn thành XDNTM có nhiều khó khăn về nội lực.
Từ sự phân tích quan điểm, mục tiêu và nội dung của Đề án Phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá đến năm 2020.
Tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có thể nhận thấy những yếu tố sau đây khi phát triển ổn định vùng nguyên liệu thuốc lá ở các tỉnh TDMNPB sẽ góp phần đẩy mạnh Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trồng cây thuốc lá góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác hiện có của hộ gia đình.
Doanh thu từ cây thuốc lá đạt trên 100 triệu đồng/1 ha/1 vụ, so với các loại cây trồng khác ở miền núi như lúa, ngô chỉ đạt từ 30 đến 40 triệu đồng/ha/vụ sản xuất.
Doanh thu trừ chi phí khi trồng cây thuốc lá cao gần gấp 10 lần so với trồng lúa, ngô.
Chính sách đầu tư trồng cây thuốc lá của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, mà các công ty sản xuất nguyên liệu trực thuộc đang thực hiện.
Hỗ trợ cải thiện có hiệu quả đến việc thực hiện nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuất của Bộ Tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới hiện nay của Chính phủ là các tiêu chí: 10 - Thu nhập; Tiêu chí 11 - Hộ nghèo; 12 - Lao động có việc làm và đặc biệt là tiêu chí số 13 - Tổ chức sản xuất, gồm các chỉ tiêu sau:
Xã có hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012 (thành lập các hợp tác xã trồng cây thuốc lá).
Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực bảo đảm bền vững (hợp đồng đầu tư trồng cây thuốc lá giữa Công ty CP Ngân Sơn với chính quyền địa phương và hộ nông dân có thời hạn theo thỏa thuận giữa hai bên).
Khi vùng trồng thuốc lá ổn định sẽ khai thác thế mạnh của địa phương về sản xuất cây công nghiệp, ngoài tác động trực tiếp tới nhóm tiêu chí Kinh tế.
Tổ chức sản xuất còn hỗ trợ đến việc thực hiện các tiêu chí khác trong Bộ Tiêu chí Quốc gia về xã, huyện nông thôn mới.
Chính phủ phát động phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” để tuyên truyền, vận động, huy động các cấp, các ngành, các thành phần trong xã hội và nhân dân cả nước chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới.
Chính phủ đã từng bước được hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật với nhiều cơ chế, chính sách quan trọng tạo thuận lợi trong triển khai thực hiện.
Theo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 tại Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
INSTABAR OC 12000 Puffs - Pod 1 Lần Chính Hãng
INSTABAR OC 12000 Puffs - Pod 1 lần dùng hấp dẫn được trang bị nhiều tính năng hiện đại cùng hương vị vaping cực đỉnh, nồng nàn vị thơm.
dancingjuices.com
Đến tháng 10/2019 cả nước đã có 4.665 xã (52,4%) đã được công nhận đạt chuẩn NTM. Tuy vậy, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong cả nước, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng đạt cao nhất, gấp hơn 3 lần tỷ lệ của vùng đạt thấp nhất là TDMNPB.
5 tỉnh vùng TDMNPB trong số 6 tỉnh có số xã đạt chuẩn rất thấp dưới 20% là Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Kon Tum.
Trong Đề án Phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đã xác định: 5 trong số 14 tỉnh TDMNPB là vùng trọng điếm phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.
UWELL Viscore Vi25000 - Pod 1 Lần Dùng Chính Hãng
Hãng sản xuất đã tích hợp cho UWELL Viscore Vi25000 công nghệ dual mesh coil hiện đại, cùng nhiều cải tiến mới mẻ.
dancingjuices.com
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025[1] theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 ngày 19/10/2019 tại tỉnh Nam Định.
Chính quyền và nhân dân các tỉnh TDMNPB phải có sự nỗ lực rất lớn trong điều kiện ở các xã, huyện của các tỉnh đang thực hiện đạt chuẩn/hoàn thành XDNTM có nhiều khó khăn về nội lực.
Từ sự phân tích quan điểm, mục tiêu và nội dung của Đề án Phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá đến năm 2020.
Tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có thể nhận thấy những yếu tố sau đây khi phát triển ổn định vùng nguyên liệu thuốc lá ở các tỉnh TDMNPB sẽ góp phần đẩy mạnh Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trồng cây thuốc lá góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác hiện có của hộ gia đình.
Doanh thu từ cây thuốc lá đạt trên 100 triệu đồng/1 ha/1 vụ, so với các loại cây trồng khác ở miền núi như lúa, ngô chỉ đạt từ 30 đến 40 triệu đồng/ha/vụ sản xuất.
Doanh thu trừ chi phí khi trồng cây thuốc lá cao gần gấp 10 lần so với trồng lúa, ngô.
Chính sách đầu tư trồng cây thuốc lá của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, mà các công ty sản xuất nguyên liệu trực thuộc đang thực hiện.
Hỗ trợ cải thiện có hiệu quả đến việc thực hiện nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuất của Bộ Tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới hiện nay của Chính phủ là các tiêu chí: 10 - Thu nhập; Tiêu chí 11 - Hộ nghèo; 12 - Lao động có việc làm và đặc biệt là tiêu chí số 13 - Tổ chức sản xuất, gồm các chỉ tiêu sau:
Xã có hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012 (thành lập các hợp tác xã trồng cây thuốc lá).
Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực bảo đảm bền vững (hợp đồng đầu tư trồng cây thuốc lá giữa Công ty CP Ngân Sơn với chính quyền địa phương và hộ nông dân có thời hạn theo thỏa thuận giữa hai bên).
Khi vùng trồng thuốc lá ổn định sẽ khai thác thế mạnh của địa phương về sản xuất cây công nghiệp, ngoài tác động trực tiếp tới nhóm tiêu chí Kinh tế.
Tổ chức sản xuất còn hỗ trợ đến việc thực hiện các tiêu chí khác trong Bộ Tiêu chí Quốc gia về xã, huyện nông thôn mới.