NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO ĐỐI VỚI KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Yếu tố nguyên vật liệu đầu vào cho những mặt hàng không lấy được hóa đơn chứng từ như rau củ quả, thịt cá,... xóa dữ liệu trùng nhau trong excel
- Thực tế các mặt hàng này vẫn lấy được hóa đơn nếu như các bạn mua tại một số hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc; Tuy nhiên có một số nhược điểm như sau:
- Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN:
“…Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
2.4. Chi phí của Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (Không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo Mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC) nhưng không lập Bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong các trường hợp: quy chế thưởng
Có TK 111, 331
- Nguyên phụ liệu nhập kho: Dầu ăn, nước mắm, bột ngọt chiếm tỷ lệ 28%:
Nợ TK 1331
Có TK 111, 331
- Cuối tháng xuất theo định lượng tỉ lệ này.
Yếu tố nguyên vật liệu đầu vào cho những mặt hàng không lấy được hóa đơn chứng từ như rau củ quả, thịt cá,... xóa dữ liệu trùng nhau trong excel
- Thực tế các mặt hàng này vẫn lấy được hóa đơn nếu như các bạn mua tại một số hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc; Tuy nhiên có một số nhược điểm như sau:
- Giá cao hơn so với mua ngoài chợ.
- Không thuận tiện cho việc mua sắm nếu không ở các khu vực trung tâm.
- Không có hoàn toàn đúng theo nhu cầu của nhà hàng.
- Đặt cọc ký quỹ. cách kết chuyển thuế gtgt
- Lấy hàng cũng phải theo quy trình thủ tục.
- Giá cũng cao hơn thị trường bên ngoài.
- Các vấn đề công nợ tồn đọng và thủ tục trả lại hàng nếu phát sinh => Phức tạp trong việc quản lý, theo dõi.
- Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN:
“…Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
2.4. Chi phí của Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (Không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo Mẫu số 01/TNDN kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC) nhưng không lập Bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong các trường hợp: quy chế thưởng
- Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
- Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;
- Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra;
- Mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt;
- Mua tài sản, dịch vụ của hộ, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra;
- Mua hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, hộ kinh doanh (Không bao gồm các trường hợp nêu trên) có mức doanh thu dưới ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (100 triệu đồng/năm).
- Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của Doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực. Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được phép lập Bảng kê và được tính vào chi phí được trừ. Các khoản chi phí này không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế…”
- Hợp đồng mua bán (Nếu có) kèm chứng minh thư/thẻ căn cước người bán.
- Chứng từ thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản đều được (Vì đây là cá nhân, không phải là DN). các thuật ngữ trong logistics
- Biên bản bàn giao hàng hóa (Nếu là hàng hóa, TSCĐ, CCDC).
- Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn Mẫu 01/TNDN.
- Người dân không chịu hợp tác vì nếu đưa chứng minh thư/thẻ căn cước để kẹp bảng kê, họ sợ liên quan đến thuế, cũng như sự bất tiện khi đưa chứng minh thư/thẻ căn cước cho người không quen biết.
- Cán bộ thuế không chấp nhận lý do mua thường xuyên liên tục với số lượng lớn và nhiều mà cá nhân thì không thể cung cấp số lượng lớn như vậy được.
- Họ yêu cầu yếu tố chứng minh việc mua bán gắt gao, bởi việc mua bán này Doanh nghiệp có thể kê khai khống số lượng, và giá trị hàng hóa mua vào.
- Những việc mua bán này người dân ít chịu sự ràng buộc về chất lượng sản phẩm của họ vì giá rẻ => Vì vậy Doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng phải chấp nhận khoản này.
- Căn cứ nhu cầu hàng hóa tiêu dùng hàng tháng (Bình quân), bộ phận kế toán (Kế toán hàng hóa + Kế toán trưởng) dự kiến số lượng và chủng loại hàng hóa đủ dùng trong tháng đề nghị Giám đốc phê duyệt Đề xuất mua hàng rồi tiến hành mua về nhập kho.
- Phòng kinh doanh nhận Bill, Hợp đồng, Booking,... => Lễ Tân và Phòng kinh doanh báo số lượng người, tiệc lên bộ phận Bếp để Bếp trưởng căn cứ thực đơn + Định mức món ăn => Lập bảng kê đề nghị mua hàng => Chuyển cho Nhân viên thu mua đầu vào.
- Bếp trưởng:
- Lập công thức về thành phần thực phẩm, định lượng và giá gốc cho tất cả các món ăn. Thực đơn chọn sẵn (Set Menu), Thực đơn tự chọn (A La Carte), Thực đơn tiệc (Buffet, Banquet,...).
- Định mức đầu vào nguyên vât liệu khống chế theo tỷ lệ 30%/Doanh thu bán ra.
- Cập nhật giá thành thực phẩm và doanh thu hàng ngày => Dựa trên bảng giá thu mua đầu vào mà Phòng kế toán cung cấp. maã loại hình xuất nhập khẩu
- Kết hợp nhân viên thu mua: Nếu thấy đầu vào đắt thì thông báo với Ban Giám đốc đồng thời đề xuất phương án đề xuất thu mua để giảm thiểu chi phí đầu vào cho rẻ.
- Căn cứ Bill, Hợp đồng, Booking,... và số lượng thực khách = > Bếp trưởng lập Bảng kê chi tiết các nguyên liệu đầu vào: Thịt, cá, rau , củ, quả,... chuyển qua cho nhân viên tiếp phẩm tổ chức thu mua cung ứng kịp thời.
- Lập chi tiết Bảng kê đầu vào số lượng, chủng loại, chất lượng, thành tiền tổng là bao nhiêu theo phương pháp ước lượng? => Lập giấy đề nghị tạm ứng + Đơn đề nghị mua hàng => Trình kế toán trưởng ký duyệt => Tiến hành trực tiếp đi thu mua: Tự liên hệ các đầu mối “ Chợ, siêu thị, người dân, các tụ điểm thu mua sao cho giá mua thấp nhất có thể” => Theo dõi công nợ đến kỳ thanh toán sẽ xử lý theo yêu cầu, kết hợp kế toán nội bộ đầu vào để kiểm soát công nợ được chi tiết theo từng đối tượng: Số công nợ , thời gian thanh toán.
- Lập Bảng kê chi tiết hàng hóa đầu vào khi thu mua: Số lượng? đơn giá? Thành tiền? Chủng loại? Hình thức thanh toán? => Lập Bảng kê chi tiết theo ngày, trung bình giữa tháng hoặc cuối tháng sẽ phải tổng hợp làm báo cáo kèm theo chi tiết để làm căn cứ thanh toán cho nhà cung cấp. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất
- Mọi hóa đơn chứng từ, bảng kê, giấy tờ khác được chuyển sang cho kế toán nội bộ đầu vào nhập liệu: Phiếu nhập kho nội bộ, phiếu chi tiền nội bộ,...
- Liên hệ tìm kiếm các đơn vị tổ chức, cá nhân tập thể để tìm kiếm nguồn hàng mới sao cho giá rẻ, đảm bảo chất lượng đầu vào => Lập các bảng kê danh sách nhà cung cấp đầu vào để thuận tiện công tác liên hệ thu mua: Tên mặt hàng, điện thoại liên hệ (Di động, bàn,...), tên người đại diện để liên hệ,...
- Thiết lập tách biệt danh sách hàng hóa đầu vào mua ngoài chợ và hàng hóa mua ở siêu thị.
- Nguyên liệu mua về: Hàng ngày nhân viên thu mua các nguyên vật liệu: Thịt cá, rau củ, quả,...
- Xuất thẳng không nhập kho:
- Phiếu đề nghị mua hàng.
- Hóa đơn tài chính.
- Phiếu chi tiền hoặc hoạch toán.
- Ủy nhiệm chi nếu chuyển khoản, ghi:
Có TK 111, 331
- Nguyên phụ liệu nhập kho: Dầu ăn, nước mắm, bột ngọt chiếm tỷ lệ 28%:
- Phiếu đề nghị mua hàng.
- Hóa đơn tài chính.
- Phiếu chi tiền hoặc hoạch toán.
- Ủy nhiệm chi nếu chuyển khoản.
- Phiếu nhập kho. khóa học logistics tại thành phố hồ chí minh
- Phiếu xuất kho.
Nợ TK 1331
Có TK 111, 331
- Cuối tháng xuất theo định lượng tỉ lệ này.