MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM TỜ KHAI THUẾ TNCN TẠM TÍNH QUÝ III/2022
P/S: Tỉ lệ hiểu không đúng về làm tờ khai TNCN khá cao
1.. Hầu như các bạn điền vào chỉ tiêu [22] là chính là Tổng thu Nhập hoặc là Lương thực nhận
==> Đây là các hiểu sai lầm nhất
Vậy chỉ tiêu [22] được lấy từ Công thức:
[THU NHẬP CHỊU THUẾ ] = TỔNG THU NHẬP - CÁC KHOẢN MIỄN THUẾ
Ví dụ : Tổng Lương : 7 triệu trong đó tiền ăn: 1 Triệu
[22] = 7.000.000-730.000=6.270.000 là chính xác nhất
Lưu ý : Tiền BHXH không phải là miễn thuế mà là thuộc các khoản giảm trừ.
Lưu ý : Nếu đối tượng lao động thời vụ, thử việc thì không có các khoản miễn thuế nhé. THU NHẬP CHỊU THUẾ = TỔNG THU NHẬP
2. THỜI ĐIỂM CHI TRẢ THU NHẬP CHÍNH LÀ THỜI ĐIỂM TÍNH THUẾ TNCN
Mình ví dụ cho dễ hiểu như sau :
Nếu lương Tháng 6,7,8 được trả vào ngày cuối tháng nhưng lương Tháng 9 được chi trả muộn vào ngày 5/10 thì Khi làm tờ khai tạm tính Quý III/2022 chỉ được áp dụng cho Tháng 7,8 thôi. Còn Thu nhập Tháng 9 sẽ được trả vào 5/10 sẽ tính ở Tờ khai tạm tính Quý IV/2022
3. Tổng số người lao động chỉ tiêu 16 điền như nào :
- Chúng ta điền 16 là tổng số lao động được trả thu nhập trong kỳ bao gồm cả những người có hợp đồng lao động và không có hợp đồng lao động, và cá nhân cư trú hoặc không cư trú.
Ví dụ : Lao động có 6 người được trả thu nhập, có 1 bạn thai sản thì chỉ cần điền đúng số lượng 6 người
4. Tổng số người lao động chỉ tiêu 17 điền như nào :
- Chỉ tiêu này ghi tổng số người lao động là cá nhân cư trú và có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
5. Phân biệt cá nhân có cư trú và không cư trú
• Tham khảo ở điều 1 thông tư 111/2013
• Tham khảo Công văn 3604/TCT-TNCN ngày 04/09/2015 của Tổng Cục Thuế
• Tham khảo Công văn số 3313/CT-TTHT ngày 22/1/2018 của Cục Thuế TP. Hà Nội
Đối với cá nhân cư trú: Thuế thu nhập cá nhân là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Để thuận tiện cho việc tính toán, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC.
Đối với cá nhân không cư trú: Thuế thu nhập cá nhân là thu nhập tính thuế nhân (x) với thuế suất 20%. Thu nhập chịu thuế cũng chính là thu nhập tính thuế.
Kết luận: Như vậy có thể thấy rằng, để xác định tình trạng cư trú của một cá nhân, đầu tiên là phải tính xem trong năm dương lịch (hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam).
• Nếu cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì là cá nhân cư trú (mà không cần phải xem xét tiếp bất kỳ điều kiện nào).
• Nếu cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày thì chuyển sang xét tiếp điều kiện b, tức là xem xét cá nhân nước ngoài có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam hay không. Nếu cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam thì được xem là cá nhân cư trú (cho dù ở Việt Nam dưới 183 ngày). Tuy nhiên nếu cá nhân này chứng minh được là cá nhân cư trú của nước khác thì cá nhân này không là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
Nguồn: internet
P/S: Tỉ lệ hiểu không đúng về làm tờ khai TNCN khá cao
1.. Hầu như các bạn điền vào chỉ tiêu [22] là chính là Tổng thu Nhập hoặc là Lương thực nhận
==> Đây là các hiểu sai lầm nhất
Vậy chỉ tiêu [22] được lấy từ Công thức:
[THU NHẬP CHỊU THUẾ ] = TỔNG THU NHẬP - CÁC KHOẢN MIỄN THUẾ
Ví dụ : Tổng Lương : 7 triệu trong đó tiền ăn: 1 Triệu
[22] = 7.000.000-730.000=6.270.000 là chính xác nhất
Lưu ý : Tiền BHXH không phải là miễn thuế mà là thuộc các khoản giảm trừ.
Lưu ý : Nếu đối tượng lao động thời vụ, thử việc thì không có các khoản miễn thuế nhé. THU NHẬP CHỊU THUẾ = TỔNG THU NHẬP
2. THỜI ĐIỂM CHI TRẢ THU NHẬP CHÍNH LÀ THỜI ĐIỂM TÍNH THUẾ TNCN
Mình ví dụ cho dễ hiểu như sau :
Nếu lương Tháng 6,7,8 được trả vào ngày cuối tháng nhưng lương Tháng 9 được chi trả muộn vào ngày 5/10 thì Khi làm tờ khai tạm tính Quý III/2022 chỉ được áp dụng cho Tháng 7,8 thôi. Còn Thu nhập Tháng 9 sẽ được trả vào 5/10 sẽ tính ở Tờ khai tạm tính Quý IV/2022
3. Tổng số người lao động chỉ tiêu 16 điền như nào :
- Chúng ta điền 16 là tổng số lao động được trả thu nhập trong kỳ bao gồm cả những người có hợp đồng lao động và không có hợp đồng lao động, và cá nhân cư trú hoặc không cư trú.
Ví dụ : Lao động có 6 người được trả thu nhập, có 1 bạn thai sản thì chỉ cần điền đúng số lượng 6 người
4. Tổng số người lao động chỉ tiêu 17 điền như nào :
- Chỉ tiêu này ghi tổng số người lao động là cá nhân cư trú và có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
5. Phân biệt cá nhân có cư trú và không cư trú
• Tham khảo ở điều 1 thông tư 111/2013
• Tham khảo Công văn 3604/TCT-TNCN ngày 04/09/2015 của Tổng Cục Thuế
• Tham khảo Công văn số 3313/CT-TTHT ngày 22/1/2018 của Cục Thuế TP. Hà Nội
Đối với cá nhân cư trú: Thuế thu nhập cá nhân là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Để thuận tiện cho việc tính toán, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC.
Đối với cá nhân không cư trú: Thuế thu nhập cá nhân là thu nhập tính thuế nhân (x) với thuế suất 20%. Thu nhập chịu thuế cũng chính là thu nhập tính thuế.
Kết luận: Như vậy có thể thấy rằng, để xác định tình trạng cư trú của một cá nhân, đầu tiên là phải tính xem trong năm dương lịch (hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam).
• Nếu cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì là cá nhân cư trú (mà không cần phải xem xét tiếp bất kỳ điều kiện nào).
• Nếu cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày thì chuyển sang xét tiếp điều kiện b, tức là xem xét cá nhân nước ngoài có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam hay không. Nếu cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam thì được xem là cá nhân cư trú (cho dù ở Việt Nam dưới 183 ngày). Tuy nhiên nếu cá nhân này chứng minh được là cá nhân cư trú của nước khác thì cá nhân này không là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
Nguồn: internet