ĐIỀU 100: HIẾN PHÁP
QUYỀN TỊCH THU
1 - Quyền Tịch Thu: Là Quyền cơ bản con người, Ai cũng như Ai. Quyền Thiên Tính Tạo Hóa ban cho.
Đại Diện Quyền Lực Quyền Tịch Thu Tối Cao. Thuộc Quyền Nhà Nước Văn Lang. Nhà Nước Pháp Quyền, hiện thân Công Lý. Nhà Nước ban hành Hiến Pháp. Luật Pháp. Nhà Nước Thi hành Hiến Pháp Luật Pháp. Nhà Nước Quyền Lực Cao Nhất, toàn Quyền Thống Trị. Luôn đem lại sự Công Bằng Bình Đẳng, trong các quy luật chung phát triển kinh tế Xã Hội. Nhất là Quyền Tịch Thu những tài sản Phi Pháp. Bất Chính. Có những tình tiết phạm tội. Sung vào Công Quỹ Quốc Gia.
2 - Quyền Tịch Thu Quyền cơ bản con người. Tư Nhân. Hay Nhà Nước đều có hiệu lực. Khi có dấu hiệu phạm pháp đối với Tư Nhân, hay Nhà Nước. Quyền Tịch Thu có cơ sở là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
3 - Cần Lưu Ý: Nói đến Quyền thì phải đi đôi với Pháp Lý. Nói đến Pháp Lý thì phải đi đôi với Luật. Hành động Tịch Thu phạm Luật. Thì không gọi là Quyền. Quyền trong Luật. Luật Trong Quyền. Hành động không đúng luật thời mất Quyền. Trở thành có tội.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
PHẦN 11
ĐIỀU 101: HIẾN PHÁP
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
1 - Sở Hữu Công: Thuộc Quyền Sở Hữu Nhà Nước. Những gì mà Nhà Nước chưa cấp phép cho sở hữu Tư Nhân. Cá Nhân. Tập Thể Tư Nhân. Đều là sở Hữu Công.
2 - Như đất đai, Sông Hồ, Biển Cả. Tài Nguyên Khoáng Sản, tài nguyên thiên nhiên. Núi, Rừng. Cũng như nhiều Tài Nguyên khác. Thuộc Quyền Sở Hữu Công Nhà Nước Văn Lang Quản Lý. Muốn Khai Thác, Hoặc Khai Phá, thì phải xin phép lên các cơ quan Công Quyền xem xét, Giải Quyết.
3 - Sự Khai Thác. Cũng như Khai Phá. Hoặc Trưng Dụng. Chưa được phép các cơ quan Công Quyền cấp phép, cho phép. Thì coi như phạm Pháp. Nhẹ thì phạt, cũng như thu hồi Tịch Thu. Nặng thì phải ở tù. Vì tội xâm phạm Quyền Sở Hữu Công. Thuộc Quyền Nhà Nước Quản Lý.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
ĐIỀU 102: HIẾN PHÁP
QUYỀN CÔNG NHẬN
1 - Quyền Công Nhận, hay là Thừa Nhận. Là Quyền cơ bản con người, Ai cũng như Ai. Quyền Thiên Tính Tạo Hóa ban cho.
2 - Đại Diện Quyền Lực quyền Thừa Nhận, Công Nhận thuộc Quyền Lực Tối Cao Nhà Nước Văn Lang.
3 - Nhà Nước Pháp Quyền, thống lãnh tối cao hiện thân Công Lý. Nhà Nước ban hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Thi hành Hiến Pháp Luật Pháp. Nhà Nước Quyền Lực Cao Nhất. Toàn Quyền Thống Trị, ban hành nhiều Sắc Lệnh. Trong đó có Sắc Lệnh Cho Phép. Cũng như Sắc Lệnh Công Nhận Thừa Nhận. Khi có Sắc Lệnh Cho Phép. Thì mới được Quyền Khai Phá, Khai Thác, Trưng Dụng. Có Sắc Lệnh Công Nhận Thừa Nhận thời mới được Quyền Sở Hữu Cá Thể, Tập Thể Sở Hữu Tư Nhân.
Quyền Công Nhận. Thừa Nhận. Là Quyền Cơ Bản Con Người. Dù là Quyền cho phép. Thừa Nhận, Công Nhận Cá Nhân. Hay thừa nhận, công nhận Tập Thể. Hay Công Quyền Nhà Nước. Đều có hiệu lực. Nhưng Quyền Thừa Nhận, Công Nhận thuộc Quyền Nhà Nước là Quyền Thừa Nhận Cộng Nhận tối cao. Quyền Công Nhận Thừa Nhận, có cơ sở đúng pháp lý là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
ĐIỀU 103: HIẾN PHÁP
QUYỀN SANG, NHƯỢNG, MUA, BÁN, CHUYỂN ĐỔI
Trong cuộc họp dự thảo Luật Pháp. Quốc Tổ Vua Hùng truyền dạy rằng:
1 - Chúng Ta đã xóa bỏ Thể Chế Độc Tài Độc trị Phong Kiến Vua Chúa. Tiến Lên Xã Hội Thể Chế Đa Nguyên, Nhân Quyền Dân Chủ. Mở rộng tôn vinh Quyền Giao Tiếp, Quyền Trao Đổi con người. Trên nguyên tắc thỏa thuận hai bên. Công Bằng Bình Đẳng Văn Minh.
2 - Trong những Quyền cơ bản Giao Tiếp trao đổi Nhu Cầu con người. Quyền Sang, Nhượng. Mua, Bán, Chuyển Đổi, Trao Đổi, phải được chú ý nâng cao. Vì sao phải như thế, vì không phát huy những Quyền nầy, thì khó mà chan hòa Cung Cầu cuộc sống. Sự Điều Hòa Nhu Cầu bị hạn chế. Chỗ thừa chỗ thiếu Làm cho đất nước chậm phát triển. Chỗ cần thì không có. Chỗ không cần thì thừa dư. Không Những thiệt hại cho đời sống. Mà còn thiệt hại cho sự phát triển dân giàu, nước mạnh Văn Lang.
3 - Quyền Sang, Nhượng, Mua. Bán, Chuyển Đổi, Trao Đổi. Cá Nhân. Tổ Chức Tập Thể. Quyền bất khả xâm phạm. Việc ngăn sông cấm chợ là phi pháp. Xâm phạm Quyền Tự Do Sang, Nhượng, Mua, Bán Trao Đổi Phát Triển thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
QUYỀN TỊCH THU
1 - Quyền Tịch Thu: Là Quyền cơ bản con người, Ai cũng như Ai. Quyền Thiên Tính Tạo Hóa ban cho.
Đại Diện Quyền Lực Quyền Tịch Thu Tối Cao. Thuộc Quyền Nhà Nước Văn Lang. Nhà Nước Pháp Quyền, hiện thân Công Lý. Nhà Nước ban hành Hiến Pháp. Luật Pháp. Nhà Nước Thi hành Hiến Pháp Luật Pháp. Nhà Nước Quyền Lực Cao Nhất, toàn Quyền Thống Trị. Luôn đem lại sự Công Bằng Bình Đẳng, trong các quy luật chung phát triển kinh tế Xã Hội. Nhất là Quyền Tịch Thu những tài sản Phi Pháp. Bất Chính. Có những tình tiết phạm tội. Sung vào Công Quỹ Quốc Gia.
2 - Quyền Tịch Thu Quyền cơ bản con người. Tư Nhân. Hay Nhà Nước đều có hiệu lực. Khi có dấu hiệu phạm pháp đối với Tư Nhân, hay Nhà Nước. Quyền Tịch Thu có cơ sở là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
3 - Cần Lưu Ý: Nói đến Quyền thì phải đi đôi với Pháp Lý. Nói đến Pháp Lý thì phải đi đôi với Luật. Hành động Tịch Thu phạm Luật. Thì không gọi là Quyền. Quyền trong Luật. Luật Trong Quyền. Hành động không đúng luật thời mất Quyền. Trở thành có tội.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
PHẦN 11
ĐIỀU 101: HIẾN PHÁP
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
1 - Sở Hữu Công: Thuộc Quyền Sở Hữu Nhà Nước. Những gì mà Nhà Nước chưa cấp phép cho sở hữu Tư Nhân. Cá Nhân. Tập Thể Tư Nhân. Đều là sở Hữu Công.
2 - Như đất đai, Sông Hồ, Biển Cả. Tài Nguyên Khoáng Sản, tài nguyên thiên nhiên. Núi, Rừng. Cũng như nhiều Tài Nguyên khác. Thuộc Quyền Sở Hữu Công Nhà Nước Văn Lang Quản Lý. Muốn Khai Thác, Hoặc Khai Phá, thì phải xin phép lên các cơ quan Công Quyền xem xét, Giải Quyết.
3 - Sự Khai Thác. Cũng như Khai Phá. Hoặc Trưng Dụng. Chưa được phép các cơ quan Công Quyền cấp phép, cho phép. Thì coi như phạm Pháp. Nhẹ thì phạt, cũng như thu hồi Tịch Thu. Nặng thì phải ở tù. Vì tội xâm phạm Quyền Sở Hữu Công. Thuộc Quyền Nhà Nước Quản Lý.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
ĐIỀU 102: HIẾN PHÁP
QUYỀN CÔNG NHẬN
1 - Quyền Công Nhận, hay là Thừa Nhận. Là Quyền cơ bản con người, Ai cũng như Ai. Quyền Thiên Tính Tạo Hóa ban cho.
2 - Đại Diện Quyền Lực quyền Thừa Nhận, Công Nhận thuộc Quyền Lực Tối Cao Nhà Nước Văn Lang.
3 - Nhà Nước Pháp Quyền, thống lãnh tối cao hiện thân Công Lý. Nhà Nước ban hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Thi hành Hiến Pháp Luật Pháp. Nhà Nước Quyền Lực Cao Nhất. Toàn Quyền Thống Trị, ban hành nhiều Sắc Lệnh. Trong đó có Sắc Lệnh Cho Phép. Cũng như Sắc Lệnh Công Nhận Thừa Nhận. Khi có Sắc Lệnh Cho Phép. Thì mới được Quyền Khai Phá, Khai Thác, Trưng Dụng. Có Sắc Lệnh Công Nhận Thừa Nhận thời mới được Quyền Sở Hữu Cá Thể, Tập Thể Sở Hữu Tư Nhân.
Quyền Công Nhận. Thừa Nhận. Là Quyền Cơ Bản Con Người. Dù là Quyền cho phép. Thừa Nhận, Công Nhận Cá Nhân. Hay thừa nhận, công nhận Tập Thể. Hay Công Quyền Nhà Nước. Đều có hiệu lực. Nhưng Quyền Thừa Nhận, Công Nhận thuộc Quyền Nhà Nước là Quyền Thừa Nhận Cộng Nhận tối cao. Quyền Công Nhận Thừa Nhận, có cơ sở đúng pháp lý là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *
ĐIỀU 103: HIẾN PHÁP
QUYỀN SANG, NHƯỢNG, MUA, BÁN, CHUYỂN ĐỔI
Trong cuộc họp dự thảo Luật Pháp. Quốc Tổ Vua Hùng truyền dạy rằng:
1 - Chúng Ta đã xóa bỏ Thể Chế Độc Tài Độc trị Phong Kiến Vua Chúa. Tiến Lên Xã Hội Thể Chế Đa Nguyên, Nhân Quyền Dân Chủ. Mở rộng tôn vinh Quyền Giao Tiếp, Quyền Trao Đổi con người. Trên nguyên tắc thỏa thuận hai bên. Công Bằng Bình Đẳng Văn Minh.
2 - Trong những Quyền cơ bản Giao Tiếp trao đổi Nhu Cầu con người. Quyền Sang, Nhượng. Mua, Bán, Chuyển Đổi, Trao Đổi, phải được chú ý nâng cao. Vì sao phải như thế, vì không phát huy những Quyền nầy, thì khó mà chan hòa Cung Cầu cuộc sống. Sự Điều Hòa Nhu Cầu bị hạn chế. Chỗ thừa chỗ thiếu Làm cho đất nước chậm phát triển. Chỗ cần thì không có. Chỗ không cần thì thừa dư. Không Những thiệt hại cho đời sống. Mà còn thiệt hại cho sự phát triển dân giàu, nước mạnh Văn Lang.
3 - Quyền Sang, Nhượng, Mua. Bán, Chuyển Đổi, Trao Đổi. Cá Nhân. Tổ Chức Tập Thể. Quyền bất khả xâm phạm. Việc ngăn sông cấm chợ là phi pháp. Xâm phạm Quyền Tự Do Sang, Nhượng, Mua, Bán Trao Đổi Phát Triển thì coi như vi phạm Quốc Pháp.
Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.
* * *