Thay đổi người đại diện theo pháp luật là một trong các nội dung thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, tuy nhiên việc thay đổi người đại diện theo pháp luật lại là trường hợp phức tạp nhất. Nếu thực hiện thay đổi người đại diện pháp luật thì có cần phải thay đổi giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, các giấy phép con khác? Mời bạn theo dõi bài viết sau:
Xem thêm thay đổi giấy phép kinh doanh
Trình tự thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật
Để bắt đầu công việc thay đổi người đại diện theo pháp luật thì cần phải chuẩn bị các hồ sơ sau:
(1) Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty;
(2) Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật;
(3) Bản sao biên bản họp về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật ;
(4) Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người thay thế làm đại diện theo pháp luật:
(5) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân/hộ chiếu/Căn cước công dân;
(6) Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: Hộ chiếu;
(7) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế;
- Mục lục hồ sơ (Ghi theo thứ tự trên);
- Bìa hồ sơ (bằng bìa giấy mỏng hoặc nylon cứng không có chữ sử dụng cho mục đích khác).
Cách nộp hồ sơ thay đổi người đại diện theo pháp luật
Sau khi hoàn tất việc soạn thảo hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, chúng ta tiến hành nộp hồ sơ trực tuyến thông qua cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Nếu hồ sơ đã nộp là hợp lệ thì cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Còn nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì chuyên viên của sở ra thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Sau khi thay đổi người đại diện pháp luật cần tiến hành những công việc gì?
Vì việc thay đổi người đại diện pháp luật là tương đối phức tạp, cho nên các công việc mà doanh nghiệp cần làm sau khi thay đổi là tương đối nhiều.
Vì sau khi thay đổi thông tin người đại diện theo pháp luật, bạn hàng và đối tác chưa hay biết nên doanh nghiệp cần gửi thông báo đến các đối tượng này.
Việc thay đổi thông tin người đại diện pháp luật còn ảnh hưởng đến thông tin tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần đến ngân hàng cập nhật thông tin người đại diện mới.
Ngoài ra, đối với các công ty có các loại giấy phép con như giấy phép kinh doanh dịch vụ vận tải, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự... thì cần phải thực hiện thủ tục thay đổi thông tin người đại diện pháp luật.
Cuối cùng, nếu việc thay đổi người đại diện theo pháp luật có dẫn đến việc chuyển nhượng vốn từ người đại diện pháp luật cũ sang người đại diện pháp luật mới thì cần phải làm thủ tục kê khai thuế thu nhập cá nhân.
Vì sao nên sử dụng dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật của Tín Việt
Nếu doanh nghiệp của bạn muốn thay đổi người đại diện pháp luật nhưng lại không muốn mất nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu thủ tục và trình tự thực hiện thì nên sử dụng dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật của Tín Việt.
Xem thêm thay đổi giấy phép kinh doanh
Trình tự thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật
Để bắt đầu công việc thay đổi người đại diện theo pháp luật thì cần phải chuẩn bị các hồ sơ sau:
(1) Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty;
(2) Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật;
(3) Bản sao biên bản họp về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật ;
(4) Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người thay thế làm đại diện theo pháp luật:
(5) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân/hộ chiếu/Căn cước công dân;
(6) Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: Hộ chiếu;
(7) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế;
- Mục lục hồ sơ (Ghi theo thứ tự trên);
- Bìa hồ sơ (bằng bìa giấy mỏng hoặc nylon cứng không có chữ sử dụng cho mục đích khác).
Cách nộp hồ sơ thay đổi người đại diện theo pháp luật
Sau khi hoàn tất việc soạn thảo hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, chúng ta tiến hành nộp hồ sơ trực tuyến thông qua cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Nếu hồ sơ đã nộp là hợp lệ thì cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Còn nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì chuyên viên của sở ra thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Sau khi thay đổi người đại diện pháp luật cần tiến hành những công việc gì?
Vì việc thay đổi người đại diện pháp luật là tương đối phức tạp, cho nên các công việc mà doanh nghiệp cần làm sau khi thay đổi là tương đối nhiều.
Vì sau khi thay đổi thông tin người đại diện theo pháp luật, bạn hàng và đối tác chưa hay biết nên doanh nghiệp cần gửi thông báo đến các đối tượng này.
Việc thay đổi thông tin người đại diện pháp luật còn ảnh hưởng đến thông tin tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần đến ngân hàng cập nhật thông tin người đại diện mới.
Ngoài ra, đối với các công ty có các loại giấy phép con như giấy phép kinh doanh dịch vụ vận tải, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự... thì cần phải thực hiện thủ tục thay đổi thông tin người đại diện pháp luật.
Cuối cùng, nếu việc thay đổi người đại diện theo pháp luật có dẫn đến việc chuyển nhượng vốn từ người đại diện pháp luật cũ sang người đại diện pháp luật mới thì cần phải làm thủ tục kê khai thuế thu nhập cá nhân.
Vì sao nên sử dụng dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật của Tín Việt
Nếu doanh nghiệp của bạn muốn thay đổi người đại diện pháp luật nhưng lại không muốn mất nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu thủ tục và trình tự thực hiện thì nên sử dụng dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật của Tín Việt.