G
Quy trình kế toán công nợ phải thu trong doanh nghiệp đúng kế hoạch, thời hạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán công nợ. Mời bạn đọc cùng Kaike tìm hiểu quy trình đó tròn nội dung dưới đây.
Nợ phải thu được phân loại thành nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn.
Nợ phải thu ngắn hạn bao gồm: nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu tạm ứng của cán bộ công nhân viên, nợ phải thu ngắn hạn khác….
Nợ phải thu dài hạn bao gồm: nợ phải thu dài hạn của khách hàng, nợ phải thu dài hạn khác….
Để phục vụ cho việc quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nợ phải thu cần phải được theo dõi chi tiết theo đối tượng khách hàng và tuổi nợ.
Mục đích của việc theo dõi công nợ phải thu theo tuổi nợ giúp doanh nghiệp phân loại tín dụng khách hàng để từ đó lựa chọn được đối tác kinh doanh phù hợp.
Kế toán công nợ phải thu cần có hiểu biết về kiến thức, quy trình và kỹ năng nhất định để làm tốt công việc của mình:
Kế toán công nợ phải thu thuộc bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Kế toán công nợ phải thu thường xuyên phải làm việc với phòng bán hàng và khách hàng của doanh nghiệp.
Dòng tiền đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát sinh nợ phải thu có nghĩa dòng tiền đang bị chiếm dụng bởi khách hàng, do đó công việc kế toán công nợ phải thu là hỗ trợ thu hồi công nợ đúng hạn và đảm bảo hạn mức công nợ của khách hàng không vượt quá mức cho phép.
Doanh nghiệp có doanh thu tốt nhưng không làm tốt công tác thu hồi công nợ thì có thể dẫn đến việc thiếu dòng tiền để quay vòng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy phải có sự phối hợp hiệu quả giữa bộ phận bán hàng và kế toán công nợ phải thu.
Để quản lý tốt công nợ phải thu, doanh nghiệp cần xây dựng hạn mức công nợ cho từng khách hàng.
Đọc tiếp tại: https://kaike.vn/quy-trinh-ke-toan-cong-no-phai-thu/?utm_source=forumketoan
1. Nợ phải thu trong doanh nghiệp
Trong bảng cân đối kế toán, nợ phải thu thuộc phần tài sản. Đây là phần tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng, cần có kế hoạch thu hồi để đảm bảo dòng tiền hoạt động trong doanh nghiệp.
Nợ phải thu được phân loại thành nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn.
Nợ phải thu ngắn hạn bao gồm: nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu tạm ứng của cán bộ công nhân viên, nợ phải thu ngắn hạn khác….
Nợ phải thu dài hạn bao gồm: nợ phải thu dài hạn của khách hàng, nợ phải thu dài hạn khác….
Để phục vụ cho việc quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nợ phải thu cần phải được theo dõi chi tiết theo đối tượng khách hàng và tuổi nợ.
Mục đích của việc theo dõi công nợ phải thu theo tuổi nợ giúp doanh nghiệp phân loại tín dụng khách hàng để từ đó lựa chọn được đối tác kinh doanh phù hợp.
Kế toán công nợ phải thu cần có hiểu biết về kiến thức, quy trình và kỹ năng nhất định để làm tốt công việc của mình:
- Nguyên lý kế toán: để hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Quy định của luật thuế: chủ yếu nắm quy định liên quan đến hóa đơn như thời điểm xuất hóa đơn, nội dung hóa đơn, cách xử lý khi xuất hóa đơn có sai sót… Đặc biệt hiện nay, quy định về hóa đơn điện tử đã được áp dụng, kế toán cần cập nhật kịp thời để áp dụng đúng quy định pháp luật.
- Quy trình của doanh nghiệp: quy trình bán hàng và thu hồi công nợ.
- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả với khách hàng của doanh nghiệp
2. Kế toán công nợ phải thu trong doanh nghiệp

Kế toán công nợ phải thu thuộc bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Kế toán công nợ phải thu thường xuyên phải làm việc với phòng bán hàng và khách hàng của doanh nghiệp.
Dòng tiền đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát sinh nợ phải thu có nghĩa dòng tiền đang bị chiếm dụng bởi khách hàng, do đó công việc kế toán công nợ phải thu là hỗ trợ thu hồi công nợ đúng hạn và đảm bảo hạn mức công nợ của khách hàng không vượt quá mức cho phép.
Doanh nghiệp có doanh thu tốt nhưng không làm tốt công tác thu hồi công nợ thì có thể dẫn đến việc thiếu dòng tiền để quay vòng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy phải có sự phối hợp hiệu quả giữa bộ phận bán hàng và kế toán công nợ phải thu.
Để quản lý tốt công nợ phải thu, doanh nghiệp cần xây dựng hạn mức công nợ cho từng khách hàng.
Đọc tiếp tại: https://kaike.vn/quy-trinh-ke-toan-cong-no-phai-thu/?utm_source=forumketoan