Tổng hợp tất cả kiến thức kế toán hàng tồn kho như: Hàng tồn kho là gì, quy trình kế toán hàng tồn kho, sổ sách kế toán hàng tôn kho, vòng quay hàng tồn kho, phương pháp hạch toán hàng tồn kho…
1. Các quy định pháp luật liên quan đến hàng tồn kho
Chuẩn mực VAS 02 về hàng tồn kho: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa; thành phẩm; sản phẩm dở dang; nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
⇒ Xác định 1 loại tài sản có phải là hàng tồn kho của doanh nghiệp dựa vào mục đích sử dụng tài sản.
3. Quy trình kế toán hàng tồn kho
Thu nhận chứng từ -> Xử lý – Ghi sổ kế toán -> Ra soát số liệu kế toán
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ -> Sản phẩm dở dang -> Thành phẩm hàng hóa -> Gửi bán, gửi mua
4. Kiểm tra bộ chứng từ
Chứng từ nhập kho:
Chứng từ xuất kho
Nguyên tắc đánh giá
“Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng”
Lưu ý, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì hàng tồn kho ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV)
Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá ước tính của vật tư trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi các chi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Ví dụ:
Phương pháp bình quân gia quyền (tính giá trung bình):
Phương pháp kê khai thường xuyên
1. Các quy định pháp luật liên quan đến hàng tồn kho
- Luật số 88/2015/QH13
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 02 hàng tồn kho
- Các văn bản sửa đổi
- Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BCTC với doanh nghiệp lớn và thông tư 133/2016 với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chuẩn mực VAS 02 về hàng tồn kho: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa; thành phẩm; sản phẩm dở dang; nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
⇒ Xác định 1 loại tài sản có phải là hàng tồn kho của doanh nghiệp dựa vào mục đích sử dụng tài sản.
3. Quy trình kế toán hàng tồn kho
Thu nhận chứng từ -> Xử lý – Ghi sổ kế toán -> Ra soát số liệu kế toán
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ -> Sản phẩm dở dang -> Thành phẩm hàng hóa -> Gửi bán, gửi mua
4. Kiểm tra bộ chứng từ
- Các thông tin cần kiểm tra: Thông tin về doanh nghiệp; thông tin về hàng hóa mua, số tiền; dấu và chữ ký trên hóa đơn
- Các chứng từ đi kèm: Chứng từ chứng minh; chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt với hóa đơn có giá trị cả thuế từ 20 triệu trở lên
- Đọc quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào và ghi nhận chi phí được trừ cho mục đích thuế
- Hoàn thiện hồ sơ với một số trường hợp
Chứng từ nhập kho:
- Vật tư mua ngoài: Hóa đơn, biên bản bàn giao, phiếu bảo hành…
- Vật tư tự sản xuất: Phiếu nhập kho; biên bản nghiệm thu, phiếu kế toán tổng hợp; hóa đơn…

Chứng từ xuất kho
- Phiếu xuất kho, lệnh điều động nội bộ…
- Hóa đơn đầu ra

Nguyên tắc đánh giá
“Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng”
Lưu ý, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì hàng tồn kho ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV)
Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá ước tính của vật tư trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi các chi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Ví dụ:
- Mua 100 bộ bàn ghế, 1trđ/bộ (VAT 10%)
- Chi phí vận chuyển về đến kho: 5 triệu đồng
- Do mua nhiều, doanh nghiệp được giảm giá chỉ còn 950 nghìn đồng/bộ
- Doanh nghiệp phải đem số bàn ghế này đi sơn bóng: 100 000/bộ
- Kiểm nhận lúc nhập kho 98 bộ đủ tiêu chuẩn (2 bộ hỏng) Hao hụt định mức 3%
Phương pháp bình quân gia quyền (tính giá trung bình):
- Giá trị hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho mua vào hoặc sản xuất trong kỳ (giá trị thực tế /số lượng thực tế)
- Bình quân gia quyền mỗi lần nhập
- Bình quân gia quyền cả kỳ (năm; tháng; kỳ doanh nghiệp chọn)
- Hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập của lô hàng đó để tính giá xuất.
- Đảm bảo chính xác cao nhất.
- Áp dụng : Doanh nghiệp ít mặt hàng, HTK giá trị lớn mặt hàng ổn định, HKT nhận diện dễ dàng.
- Hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.
- Ưu: Xác định giá vốn kịp thời
- Nhược điểm: Doanh thu hiện tại có thể không phù hợp với giá vốn hiện tại tính.Hạch toán phức tạp.
- Áp dụng: Mặt hàng mang tính xu hướng, có date (dược, mỹ phẩm)
- Bước 1: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo giá bán lẻ = Trị giá hàng sẵn có để bán theo giá bán lẻ
- Bước 2: Tỷ lệ giá gốc trên giá lẻ = Trị giá hàng sẵn có để bán theo giá gốc / Trị giá hàng sẵn có để bán theo giá bán lẻ
- Bước 3: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo giá gốc = Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo giá bán lẻ x Tỷ lệ giá gốc trên giá
Phương pháp kê khai thường xuyên
- Tồn cuối = Tồn đầu + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ
- Theo dõi thường xuyên, có hệ thống