Khi ông bà, cha mẹ, vợ chồng qua đời mà không để lại di chúc, luật sẽ được áp dụng để phân chia tài sản thừa kế. Theo đó, phần di sản thừa kế sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật dân sự về hàng thừa kế. Tuy nhiên, trong thực tế, có nhiều tranh chấp phát sinh từ tình huống này, đặc biệt là đối với các tài sản có giá trị lớn như đất đai.
>>> Cập nhật mới nhất: Thủ tục cấp sổ đỏ thay đổi như thế nào khi có quy định bỏ sổ hộ khẩu giấy?
1. Các điều kiện để nhận được quyền sử dụng đất trong việc thừa kế
Căn cứ theo Điều 188 Luật Đất đai 2013, các điều kiện để được nhận quyền sử dụng đất trong thừa kế bao gồm:
>>> Gợi ý: Địa chỉ dịch vụ sang tên sổ đỏ chuyên nghiệp, tận tâm tại Hà Nội, làm việc cả thứ Bảy và Chủ nhật.
2. Trong trường hợp không có di chúc, thủ tục khai di sản thừa kế là đất đai như thế nào?
Bước 1: Tại văn phòng công chứng, tiến hành công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế. Hồ sơ yêu cầu công chứng bao gồm:
Bước 3: Tiến hành đăng ký biến động đất đai tại văn phòng đăng ký đất đai.
Trong vòng không quá 30 ngày, kể từ ngày phân chia quyền sử dụng đất là di sản thừa kế, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động đất đai (theo Điều 95 Luật Đất đai 2013 và Điều 79 Nghị định 43/2014/NĐ-CP).
>>> Xem thêm: Những điều cần lưu ý khi thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất đai để tránh mất tiền oan!
3. Giải quyết tranh chấp khi chia thừa kế đất đai không có di chúc
Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp trong trường hợp không có di chúc liên quan đến chia thừa kế đất đai tương tự như giải quyết tranh chấp thông thường. Tuy nhiên, cần chú ý đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo Điều 203 của Luật Đất đai 2013, như sau:
Trường hợp 1: Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp có Giấy chứng nhận hoặc một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai, và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất: Thì tranh chấp sẽ được giải quyết bởi Tòa án nhân dân.
Trường hợp 2: Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai: Đương sự chỉ có thể lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau:
>>> Tin tuyển dụng mới: Thời gian làm việc tự do, thu nhập hấp dẫn, click để tìm hiểu vị trí cộng tác viên viết bài.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Hướng dẫn cách chia đất thừa kế không di chúc [Mới nhất 2023]. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Cập nhật mới nhất: Thủ tục cấp sổ đỏ thay đổi như thế nào khi có quy định bỏ sổ hộ khẩu giấy?
1. Các điều kiện để nhận được quyền sử dụng đất trong việc thừa kế
Căn cứ theo Điều 188 Luật Đất đai 2013, các điều kiện để được nhận quyền sử dụng đất trong thừa kế bao gồm:
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Đất đai thừa kế đang trong thời hạn sử dụng đất.
>>> Gợi ý: Địa chỉ dịch vụ sang tên sổ đỏ chuyên nghiệp, tận tâm tại Hà Nội, làm việc cả thứ Bảy và Chủ nhật.
2. Trong trường hợp không có di chúc, thủ tục khai di sản thừa kế là đất đai như thế nào?
Bước 1: Tại văn phòng công chứng, tiến hành công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế. Hồ sơ yêu cầu công chứng bao gồm:
- Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.
- Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định về thừa kế.
Bước 3: Tiến hành đăng ký biến động đất đai tại văn phòng đăng ký đất đai.
Trong vòng không quá 30 ngày, kể từ ngày phân chia quyền sử dụng đất là di sản thừa kế, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động đất đai (theo Điều 95 Luật Đất đai 2013 và Điều 79 Nghị định 43/2014/NĐ-CP).
>>> Xem thêm: Những điều cần lưu ý khi thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất đai để tránh mất tiền oan!
3. Giải quyết tranh chấp khi chia thừa kế đất đai không có di chúc
Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp trong trường hợp không có di chúc liên quan đến chia thừa kế đất đai tương tự như giải quyết tranh chấp thông thường. Tuy nhiên, cần chú ý đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo Điều 203 của Luật Đất đai 2013, như sau:
Trường hợp 1: Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp có Giấy chứng nhận hoặc một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai, và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất: Thì tranh chấp sẽ được giải quyết bởi Tòa án nhân dân.
Trường hợp 2: Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai: Đương sự chỉ có thể lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau:
- Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh.
- Khởi kiện tại Tòa án Nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
>>> Tin tuyển dụng mới: Thời gian làm việc tự do, thu nhập hấp dẫn, click để tìm hiểu vị trí cộng tác viên viết bài.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Hướng dẫn cách chia đất thừa kế không di chúc [Mới nhất 2023]. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com