Ngành giáo dục và đào tạo ngày càng phụ thuộc vào khoa học công nghệ. Tuy nhiên, khi Covid-19 bùng nổ, hơn 1,5 tỷ học sinh trên toàn cầu không thể tới trường, buộc ngành giáo dục phải áp dụng các giải pháp số mới, đồng thời tăng tốc quá trình chuyển đổi số trên cả hai mặt bề rộng và chiều sâu. Để nắm bắt được những ảnh hưởng, xu hướng và các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục, mời bạn đọc bài viết sau đây.
I. Chuyển đổi số trong giáo dục là gì?
Chuyển đổi số trong giáo dục là việc tận dụng các giải pháp công nghệ trong công tác quản lý, cải tiến phương thức giảng dạy nhằm tạo ra trải nghiệm tốt hơn cho người học, đồng thời giúp các tổ chức đào tạo hoạt động hiệu quả & gọn nhẹ hơn.
Nói chung, chuyển đổi số trong giáo dục xoay quanh ba lĩnh vực chính:
• Cải tiến phương pháp giảng dạy: đào tạo e-learning, đào tạo qua thực tế ảo, lớp học thông minh,….;
• Quản lý giáo dục: công cụ vận hành & quản trị (quản lý hồ sơ, tài sản, tra cứu thông tin…)
• Công nghệ trong lớp học: nâng cấp công cụ giảng dạy & cơ sở vật chất.
II. Các trường/cơ sở giáo dục có thể xem xét chuyển đổi số theo các hướng sau
• Quản lý cán bộ giảng viên, giáo viên bằng các ứng dụng chuyên biệt
• Ví dụ, thay vì quản lý và thông tin lịch họp, lịch giảng qua bảng, qua sổ sách hay qua tin nhắn,… thì trường học có thể ứng dụng phần mềm quản lý công việc. Giảng viên, giáo viên quản lý và nhận thông báo lịch họp, lịch giảng, lịch công tác,… trên phần mềm.
• Gửi, quản lý văn bản, thông báo của trường theo hệ thống, tập trung trên một nền tảng
• Dạy, học, kiểm tra, đánh giá học sinh/sinh viên trên các nền tảng số, trực tuyến.
• Cụ thể, trường học có thể thay thế những tiết học trên giảng đường bằng việc dạy trực tuyến. Thay thế việc điểm danh sinh viên qua bảng excel hay danh sách sinh viên trên giấy bằng các thiết bị điểm danh nhận diện khuôn mặt hoặc phần mềm định danh khuôn mặt.
• Quản lý thông tin, hồ sơ của học sinh và sinh viên qua phần mềm
• Xây dựng thư viện số
• Xây dựng trường Đại học ảo… Do đó, chuyển đổi số trong giáo dục không chỉ giới hạn ở việc chuyển đổi phương thức dạy và học. Nó bao trùm toàn bộ quy trình quản trị & vận hành tổ chức, khi công nghệ cần được tích hợp và kết nối một cách toàn diện. Nếu thực hiện tốt, đây là sẽ động lực làm thay đổi tư duy quản trị giáo dục, giúp người dạy tiện lợi hơn, việc học chất lượng hơn.
III. Toàn cảnh chuyển đổi số trong giáo dục trong 2 năm ứng phó với dịch Covid-19
Thực hiện mục tiêu kép “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, nhiều hạng mục được ngành giáo dục áp dụng số hóa để ứng phó với Covid-19. Tiêu biểu như:
• Phối hợp đa dạng các hình thức giáo dục. Đẩy mạnh tổ chức triển khai dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình theo môn học, cấp học
• Xây dựng nền tảng dạy & học trực tuyến dùng chung, hệ thống bài giảng chuẩn hóa, kho học liệu điện tử chia sẻ theo hướng tạo môi trường tương tác, tăng tính thích ứng và trải nghiệm đối với người học
• Tăng cường hạ tầng, bảo đảm thiết bị phần cứng & phần mềm đáp ứng việc chuyển đổi số trong thời kỳ dịch bệnh
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã chỉ đạo phát động Chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp học sinh, nhất là các học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có điều kiện học tập bình đẳng.
Số hóa ngành giáo dục, tiến tới chuyển đổi số không phải là vấn đề mang tính nhất thời. Làm thế nào để công tác chuyển đổi số tiếp tục phát triển khi đại dịch đã qua đi, và giảm thiểu những rủi ro của quá trình chuyển đổi số vẫn đang là vấn đề cần được quan tâm trong bối cảnh hiện nay.
IV. Những ưu điểm của việc chuyển đổi số trong giáo dục
Ngành giáo dục sẽ được hưởng nhiều ưu điểm từ việc chuyển đổi số cho các bên liên quan như các đơn vị đào tạo, người dạy và người học trong cả ngắn hạn và dài hạn, cụ thể:
4.1 Mở rộng cơ hội tiếp cận tri thức
Hệ thống đào tạo trực tuyến (e-Learning) và các công cụ số hóa nội dung đào tạo đã tạo điều kiện cho người học tiếp cận các khóa học, nguồn tri thức một cách thuận tiện. Nhờ những phương pháp đổi mới này, quá trình học tập không bị gián đoạn hay mất liên lạc dù phải giãn cách xã hội trong mùa dịch Covid-19. Không cần phải đến trường, ngày nay học sinh và giáo viên có thể tự do lựa chọn học trực tuyến mà không phụ thuộc vào thời gian & không gian. Dù bạn ở đâu, vùng sâu vùng xa hay nước ngoài, đều có thể tham gia các khóa học mà mình yêu thích. Chỉ cần người học có kết nối Internet ổn định. Ngoài ra, các phần mềm công nghệ như chuyển văn bản thành giọng nói cũng góp phần loại bỏ rào cản tiếp cận tài liệu học tập cho học sinh khuyết tật.
4.2 Tăng tính tương tác, nâng cao chất lượng đào tạo
Bằng cách đổi mới, áp dụng các phương thức giảng dạy hiện đại, các mô hình lớp học thông minh ra đời làm tăng sự kết nối, tương tác giữa thầy và trò. Những bài giảng, giờ thí nghiệm cũng bớt khô khan hơn khi nhà trường sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học như hệ thống thí nghiệm ảo, công nghệ thực tế ảo – VR,… Từ đó tạo sự hứng thú, tăng khả năng ghi nhớ kiến thức và nâng cao năng lực thực nghiệm cho người học.
4.3 Nâng cao hiệu quả quản trị
Việc ứng dụng các giải pháp phần mềm quản trị đã giúp nhiều đơn vị đào tạo nâng cao hiệu quả hoạt động & vận hành tối ưu, tinh gọn hơn. Ví dụ các trung tâm, trường học có thể ứng dụng công nghệ để dễ dàng quản lý chính xác số lượng trang thiết bị & cơ sở vật chất, quản lý thông báo, văn bản đi/đến hay chấm công, chia ca trực & quản lý hồ sơ CBNV, giáo viên, học sinh,… Nhờ đó hiệu suất và chất lượng làm việc của bộ phận hành chính & đào tạo được nâng cao.
4.4 Tối ưu chi phí vận hành
Một trong các ưu điểm không thể không nhắc tới khi tiến tới số hóa, dù ở bất kỳ ngành nghề nào, đó là cắt giảm khối lượng công việc hành chính, giảm chi phí vận hành một cách đáng kể mà vẫn duy trì được hiệu suất cơ bản.
Số hóa quy trình giúp các thầy cô & phòng ban trong trường đến học sinh & phụ huynh có thể trao đổi thông tin, quản lý & cộng tác dễ dàng, nhanh chóng. Làm việc trong môi trường số vừa tiết kiệm thời gian, loại bỏ các đầu việc không cần thiết, giảm thiểu nhân sự, nhờ vậy các đơn vị đào tạo có thể tối ưu chi phí vận hành.
Vậy là bài viết trên đã giới thiệu đến bạn đọc về chuyển đổi số trong giáo dục có những đặc điểm gì. Hy vọng những thông tin trong bài viết là hữu ích với bạn đọc, nếu bạn muốn tìm hiểu nhiều hơn về chuyển đổi số hay cụ thể hơn là chuyển đổi số trong bất kỳ lĩnh vực nào. Thì bạn có thể tham khảo tại đây https://www.tumblr.com/vr360dtsgroup/739013088774356992/chuy%E1%BB%83n-%C4%91%E1%BB%95i-s%E1%BB%91-trong-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-m%C3%B4-h%C3%ACnh?source=share
I. Chuyển đổi số trong giáo dục là gì?
Nói chung, chuyển đổi số trong giáo dục xoay quanh ba lĩnh vực chính:
• Cải tiến phương pháp giảng dạy: đào tạo e-learning, đào tạo qua thực tế ảo, lớp học thông minh,….;
• Quản lý giáo dục: công cụ vận hành & quản trị (quản lý hồ sơ, tài sản, tra cứu thông tin…)
• Công nghệ trong lớp học: nâng cấp công cụ giảng dạy & cơ sở vật chất.
II. Các trường/cơ sở giáo dục có thể xem xét chuyển đổi số theo các hướng sau
• Quản lý cán bộ giảng viên, giáo viên bằng các ứng dụng chuyên biệt
• Ví dụ, thay vì quản lý và thông tin lịch họp, lịch giảng qua bảng, qua sổ sách hay qua tin nhắn,… thì trường học có thể ứng dụng phần mềm quản lý công việc. Giảng viên, giáo viên quản lý và nhận thông báo lịch họp, lịch giảng, lịch công tác,… trên phần mềm.
• Gửi, quản lý văn bản, thông báo của trường theo hệ thống, tập trung trên một nền tảng
• Dạy, học, kiểm tra, đánh giá học sinh/sinh viên trên các nền tảng số, trực tuyến.
• Cụ thể, trường học có thể thay thế những tiết học trên giảng đường bằng việc dạy trực tuyến. Thay thế việc điểm danh sinh viên qua bảng excel hay danh sách sinh viên trên giấy bằng các thiết bị điểm danh nhận diện khuôn mặt hoặc phần mềm định danh khuôn mặt.
• Quản lý thông tin, hồ sơ của học sinh và sinh viên qua phần mềm
• Xây dựng thư viện số
• Xây dựng trường Đại học ảo… Do đó, chuyển đổi số trong giáo dục không chỉ giới hạn ở việc chuyển đổi phương thức dạy và học. Nó bao trùm toàn bộ quy trình quản trị & vận hành tổ chức, khi công nghệ cần được tích hợp và kết nối một cách toàn diện. Nếu thực hiện tốt, đây là sẽ động lực làm thay đổi tư duy quản trị giáo dục, giúp người dạy tiện lợi hơn, việc học chất lượng hơn.
Xem thêm về chuyển đổi số tại: https://linkhay.com/blog/390401/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-giai-phap-mo-hinh-va-vi-du
III. Toàn cảnh chuyển đổi số trong giáo dục trong 2 năm ứng phó với dịch Covid-19
• Phối hợp đa dạng các hình thức giáo dục. Đẩy mạnh tổ chức triển khai dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình theo môn học, cấp học
• Xây dựng nền tảng dạy & học trực tuyến dùng chung, hệ thống bài giảng chuẩn hóa, kho học liệu điện tử chia sẻ theo hướng tạo môi trường tương tác, tăng tính thích ứng và trải nghiệm đối với người học
• Tăng cường hạ tầng, bảo đảm thiết bị phần cứng & phần mềm đáp ứng việc chuyển đổi số trong thời kỳ dịch bệnh
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã chỉ đạo phát động Chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp học sinh, nhất là các học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có điều kiện học tập bình đẳng.
Số hóa ngành giáo dục, tiến tới chuyển đổi số không phải là vấn đề mang tính nhất thời. Làm thế nào để công tác chuyển đổi số tiếp tục phát triển khi đại dịch đã qua đi, và giảm thiểu những rủi ro của quá trình chuyển đổi số vẫn đang là vấn đề cần được quan tâm trong bối cảnh hiện nay.
IV. Những ưu điểm của việc chuyển đổi số trong giáo dục
Ngành giáo dục sẽ được hưởng nhiều ưu điểm từ việc chuyển đổi số cho các bên liên quan như các đơn vị đào tạo, người dạy và người học trong cả ngắn hạn và dài hạn, cụ thể:
4.1 Mở rộng cơ hội tiếp cận tri thức
Hệ thống đào tạo trực tuyến (e-Learning) và các công cụ số hóa nội dung đào tạo đã tạo điều kiện cho người học tiếp cận các khóa học, nguồn tri thức một cách thuận tiện. Nhờ những phương pháp đổi mới này, quá trình học tập không bị gián đoạn hay mất liên lạc dù phải giãn cách xã hội trong mùa dịch Covid-19. Không cần phải đến trường, ngày nay học sinh và giáo viên có thể tự do lựa chọn học trực tuyến mà không phụ thuộc vào thời gian & không gian. Dù bạn ở đâu, vùng sâu vùng xa hay nước ngoài, đều có thể tham gia các khóa học mà mình yêu thích. Chỉ cần người học có kết nối Internet ổn định. Ngoài ra, các phần mềm công nghệ như chuyển văn bản thành giọng nói cũng góp phần loại bỏ rào cản tiếp cận tài liệu học tập cho học sinh khuyết tật.
4.2 Tăng tính tương tác, nâng cao chất lượng đào tạo
Bằng cách đổi mới, áp dụng các phương thức giảng dạy hiện đại, các mô hình lớp học thông minh ra đời làm tăng sự kết nối, tương tác giữa thầy và trò. Những bài giảng, giờ thí nghiệm cũng bớt khô khan hơn khi nhà trường sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học như hệ thống thí nghiệm ảo, công nghệ thực tế ảo – VR,… Từ đó tạo sự hứng thú, tăng khả năng ghi nhớ kiến thức và nâng cao năng lực thực nghiệm cho người học.
4.3 Nâng cao hiệu quả quản trị
Việc ứng dụng các giải pháp phần mềm quản trị đã giúp nhiều đơn vị đào tạo nâng cao hiệu quả hoạt động & vận hành tối ưu, tinh gọn hơn. Ví dụ các trung tâm, trường học có thể ứng dụng công nghệ để dễ dàng quản lý chính xác số lượng trang thiết bị & cơ sở vật chất, quản lý thông báo, văn bản đi/đến hay chấm công, chia ca trực & quản lý hồ sơ CBNV, giáo viên, học sinh,… Nhờ đó hiệu suất và chất lượng làm việc của bộ phận hành chính & đào tạo được nâng cao.
4.4 Tối ưu chi phí vận hành
Một trong các ưu điểm không thể không nhắc tới khi tiến tới số hóa, dù ở bất kỳ ngành nghề nào, đó là cắt giảm khối lượng công việc hành chính, giảm chi phí vận hành một cách đáng kể mà vẫn duy trì được hiệu suất cơ bản.
Số hóa quy trình giúp các thầy cô & phòng ban trong trường đến học sinh & phụ huynh có thể trao đổi thông tin, quản lý & cộng tác dễ dàng, nhanh chóng. Làm việc trong môi trường số vừa tiết kiệm thời gian, loại bỏ các đầu việc không cần thiết, giảm thiểu nhân sự, nhờ vậy các đơn vị đào tạo có thể tối ưu chi phí vận hành.