Cổ phiếu, ngoài việc là một loại tài sản có thể được cầm cố để đảm bảo vay vốn, liệu chúng có thể được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho vay ngân hàng không? Quy định liên quan đến việc cầm cố cổ phiếu để vay ngân hàng được xác định như thế nào? Hãy cùng Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Dịch vụ dịch thuật đa ngôn ngữ đảm bảo lấy ngay, uy tín nhất tại khu vực Hà Nội bạn cần biết.
1. Có được sử dụng cổ phiếu vay ngân hàng để cầm cố không?
Cầm cố tài sản là việc bên cầm cố giao tài sản của mình (thuộc sở hữu của mình) cho bên nhận cầm cố để đảm bảo cho việc thực hiện một nghĩa vụ nhất định theo định nghĩa tại Điều 309 Bộ luật Dân sự mới nhất năm 2015.
Do đó, theo quy định của pháp luật hiện nay được phép cầm cố cổ phiếu vay ngân hàng bởi cổ phiếu cũng được coi là một trong các loại tài sản nên người cầm cố hoàn toàn được phép sử dụng tài sản là cổ phiếu để cầm cố vay ngân hàng.
Bởi, theo khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự hiện hành, tài sản là khái niệm dùng để chỉ vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Trong đó, theo quy định trước đây tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP có giải thích giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc…
Tuy nhiên, hiện nay, tại Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Chính phủ đã bỏ định nghĩa về giấy tờ có giá là gì và cũng không quy định cụ thể về các loại giấy tờ có giá.
Mặc dù vậy, theo Điều 13 Nghị định 21 này, giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi tại ngân hàng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và kèm theo điều kiện về việc mô tả tài sản đảm bảo phải phù hợp quy định về giấy tờ có giá, chứng khoán và ngân hàng.
>>> Xem thêm: Thuê nhà có cần làm hợp đồng hay không? Trình tự, thủ tục và phí công chứng hợp đồng thuê nhà như thế nào?
Trong khi đó, cổ phiếu là một loại chứng khoán dùng để xác nhận các quyền cũng như lợi ích hợp pháp của người sở hữu với phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành theo khoản 2 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019.
Do đó, có thể khẳng định, hoàn toàn được phép cầm cố cổ phiếu vay ngân hàng theo các phân tích ở trên.
2. Cầm cố cổ phiếu được pháp luật quy định như thế nào?
2.1. Xác lập cầm cố cổ phiếu đứng tên vợ hoặc chồng
Căn cứ Điều 27 Nghị định 21/2021/NĐ-CP có quy định về việc xác lập, thực hiện hợp đồng cầm cố bằng tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp cổ phiếu chỉ đứng tên vợ hoặc chồng thì vợ hoặc chồng tự minh xác lập, thực hiện hợp đồng cầm cố trừ trường hợp:
- Hai vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản trong đó có thỏa thuận khác về việc này và bên nhận cầm cố đã được cung cấp thông tin về vấn đề này.
- Vợ chồng và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận khác thì thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.
2.2. Thời hạn thông báo về việc xử lí cầm cố
Với tài sản cầm cố là cổ phiếu nếu có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì thực hiện xử lý tài sản như sau:
Việc giao tài sản và xử lý tài sản cầm cố
- Các bên thỏa thuận: Thực hiện theo thỏa thuận của các bên.
- Các bên thỏa thuận về xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đấu giá, có thỏa thuận riêng về thủ tục đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản cầm cố: Thực hiện xử lý tài sản theo thỏa thuận của các bên. Nếu không có thỏa thuận riêng về thủ tục và tổ chức đấu giá thì thực hiện theo quy định về đấu giá tài sản.
- Các bên không có thỏa thuận: Bên ngân hàng nhận cầm cố được bán theo giá trên thị trường giao dịch chứng khoán nhưng phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên liên quan khác nếu có biết trước khi bán.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ giả đơn giản, chính xác nhất bằng mắt thường.
Thời hạn xử lý
- Thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên.
- Không có thỏa thuận: Bên nhan bảo đảm (bên ngân hàng) quyết định thời hạn xử lý sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thông báo.
Trên đây là giải đáp về vấn đề Có được sử dụng cổ phiếu ngân hàng để cầm cố? Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:
>>> Xem thêm: Dịch vụ dịch thuật đa ngôn ngữ đảm bảo lấy ngay, uy tín nhất tại khu vực Hà Nội bạn cần biết.
1. Có được sử dụng cổ phiếu vay ngân hàng để cầm cố không?
Cầm cố tài sản là việc bên cầm cố giao tài sản của mình (thuộc sở hữu của mình) cho bên nhận cầm cố để đảm bảo cho việc thực hiện một nghĩa vụ nhất định theo định nghĩa tại Điều 309 Bộ luật Dân sự mới nhất năm 2015.
Do đó, theo quy định của pháp luật hiện nay được phép cầm cố cổ phiếu vay ngân hàng bởi cổ phiếu cũng được coi là một trong các loại tài sản nên người cầm cố hoàn toàn được phép sử dụng tài sản là cổ phiếu để cầm cố vay ngân hàng.
Bởi, theo khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự hiện hành, tài sản là khái niệm dùng để chỉ vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Trong đó, theo quy định trước đây tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP có giải thích giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc…
Tuy nhiên, hiện nay, tại Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Chính phủ đã bỏ định nghĩa về giấy tờ có giá là gì và cũng không quy định cụ thể về các loại giấy tờ có giá.
Mặc dù vậy, theo Điều 13 Nghị định 21 này, giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi tại ngân hàng được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và kèm theo điều kiện về việc mô tả tài sản đảm bảo phải phù hợp quy định về giấy tờ có giá, chứng khoán và ngân hàng.
>>> Xem thêm: Thuê nhà có cần làm hợp đồng hay không? Trình tự, thủ tục và phí công chứng hợp đồng thuê nhà như thế nào?
Trong khi đó, cổ phiếu là một loại chứng khoán dùng để xác nhận các quyền cũng như lợi ích hợp pháp của người sở hữu với phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành theo khoản 2 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019.
Do đó, có thể khẳng định, hoàn toàn được phép cầm cố cổ phiếu vay ngân hàng theo các phân tích ở trên.
2. Cầm cố cổ phiếu được pháp luật quy định như thế nào?
2.1. Xác lập cầm cố cổ phiếu đứng tên vợ hoặc chồng
Căn cứ Điều 27 Nghị định 21/2021/NĐ-CP có quy định về việc xác lập, thực hiện hợp đồng cầm cố bằng tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp cổ phiếu chỉ đứng tên vợ hoặc chồng thì vợ hoặc chồng tự minh xác lập, thực hiện hợp đồng cầm cố trừ trường hợp:
- Hai vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản trong đó có thỏa thuận khác về việc này và bên nhận cầm cố đã được cung cấp thông tin về vấn đề này.
- Vợ chồng và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận khác thì thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.
2.2. Thời hạn thông báo về việc xử lí cầm cố
Với tài sản cầm cố là cổ phiếu nếu có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì thực hiện xử lý tài sản như sau:
Việc giao tài sản và xử lý tài sản cầm cố
- Các bên thỏa thuận: Thực hiện theo thỏa thuận của các bên.
- Các bên thỏa thuận về xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đấu giá, có thỏa thuận riêng về thủ tục đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản cầm cố: Thực hiện xử lý tài sản theo thỏa thuận của các bên. Nếu không có thỏa thuận riêng về thủ tục và tổ chức đấu giá thì thực hiện theo quy định về đấu giá tài sản.
- Các bên không có thỏa thuận: Bên ngân hàng nhận cầm cố được bán theo giá trên thị trường giao dịch chứng khoán nhưng phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên liên quan khác nếu có biết trước khi bán.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ giả đơn giản, chính xác nhất bằng mắt thường.
Thời hạn xử lý
- Thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên.
- Không có thỏa thuận: Bên nhan bảo đảm (bên ngân hàng) quyết định thời hạn xử lý sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thông báo.
Trên đây là giải đáp về vấn đề Có được sử dụng cổ phiếu ngân hàng để cầm cố? Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com