Theo quy định, Nhà nước đồng ý và bảo vệ các hoạt động liên quan đến họ, hụi, và biểu phương nhằm hỗ trợ cộng đồng, nhưng nghiêm cấm việc sử dụng chúng để tổ chức cho vay với lãi suất cao, hoặc lạm dụng lòng tin... để lợi dụng chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, khi tham gia vào các hoạt động này, cần tuân thủ những quy định nào?
>>> Xem thêm: Hợp đồng thuê nhà ở có cần phải công chứng, chứng thực? Thủ tục công chứng có phức tạp và tốn nhiều chi phí không?
1. Thế nào là chơi họ? Chơi họ có vi phạm pháp luật không?
Chơi họ là một trong các hình thức được khoản 1 Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2015 số 91/2015/QH13 định nghĩa như sau: "Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thoả thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên."
Theo đó, hiểu một cách đơn giản, chơi họ là thỏa thuận của một nhóm người theo tập quán về các nội dung liên quan đến tài sản gồm số người chơi, thời gian chơi, số tiền chơi, hình thức chơi, nhận họ cùng quyền và nghĩa vụ của các thành viên.
Ngày này, hình thức chơi họ đơn giản được áp dụng trong một nhóm nhỏ, gồm những người thân, người quen, bạn bè, đồng nghiệp… với nhau. Trong đó, thay phiên nhau từng tháng, mỗi người sẽ cùng góp ra một số tiền nhất định để đưa cho một trong số các thành viên của nhóm họ đó.
Tần suất “gom” tiền có thể theo tháng, theo quý, theo năm… tùy vào từng thỏa thuận của các bên và các thành viên có thể thỏa thuận có lãi hoặc không.
Tuy nhiên, nghiêm cấm chơi họ dưới hình thức cho vay nặng lãi (căn cứ khoản 4 Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Đây cũng là quy định được nêu tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 19/2019/NĐ-CP: "3. Không được tổ chức họ để cho vay lãi nặng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, huy động vốn trái pháp luật hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác."
>>> Xem thêm: Thủ tục xin cấp sổ đỏ đối với đất thuê lại của nhà nước có khó không? Thời gian xét duyệt mất bao lâu?
2. Khi chơi họ cần lưu ý gì?
2.1. Lãi suất khi chơi họ
Lãi suất chơi họ được quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 19/2019/NĐ-CP không được vượt quá 20%/năm của tổng giá trị các phần họ phải góp trừ đi giá trị đã góp trên thời gian còn lại của dây họ.
Tại Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định về lãi suất trong dân sự như sau:
- Các bên có thỏa thuận về lãi: Lãi suất không vượt quá 20%/năm trừ tường hợp có quy định hoặc thỏa thuận khác.
- Các bên có thỏa thuận trả lãi mà không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp: Lãi suất bằng 50% mức lãi suất giới hạn ở trên tại thời điểm trả nợ.
Khi vi phạm quy định về chơi họ thì người vi phạm có thể bị phạt hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự. Cụ thể:
Xử phạt vi phạm hành chính
Lợi dụng việc chơi họ để cho vay lãi nặng hoặc để huy động vốn trái phép thì bị phạt từ 10 - 20 triệu đồng theo khoản 3 Điều 16 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Chịu trách nhiệm hình sự
Nếu trường hợp nào lợi dụng việc chơi họ để trá hình cho vay nặng lãi thì có thể phạm Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự được quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự số 100/2015QH13.
Theo đó, mức phạt tù cao nhất là 03 năm và có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng.
>>> Xem thêm: Muốn làm thủ tục công chứng ngoài giờ hành chính nhanh chóng, đảm bảo lấy ngay ở đâu tại khu vực Hà Nội?
2.2. Khi có thiệt hại xảy ra
Theo điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định 19/2019/NĐ-CP, góp phần họ theo thỏa thuận là một trong các nghĩa vụ của thành viên trong họ không có lãi và có lãi.
Đồng thời, chủ họ khi không giao hoặc giao không đầy đủ các phần họ cho thành viên được lĩnh sẽ phải bồi thường thiệt hại khi đến kỳ mở họ.
Ngoài ra, nếu xảy ra thiệt hại mà các thành viên tham gia không thể thỏa thuận để thương lượng, hòa giải được thì có thể khởi kiện ra Tòa án để Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đối với những người sau khi nhận đủ số tiền góp họ của người khác mà cố ý không góp nữa hoặc không trả lãi số tiền đã nhận … nhằm chiếm đoạt số tiền đó thì những thành viên còn lại có thể tố cáo về hành vi Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015.
Theo đó, mức phạt cao nhất được áp dụng trong trường hợp này có thể lên đến 20 năm tù và bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng.
Trên đây là tổng hợp các lưu ý để chơi họ một cách an toàn, đúng luật.
>>> Xem thêm: Có được làm di chúc miệng không? Khi nào thì di chúc miệng được coi là hợp pháp theo quy định của pháp luật?
Trên đây là hướng dẫn cách chuyển đổi kỳ khai thuế từ tháng sang quý và ngược lại. Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:
>>> Xem thêm: Hợp đồng thuê nhà ở có cần phải công chứng, chứng thực? Thủ tục công chứng có phức tạp và tốn nhiều chi phí không?
1. Thế nào là chơi họ? Chơi họ có vi phạm pháp luật không?
Chơi họ là một trong các hình thức được khoản 1 Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2015 số 91/2015/QH13 định nghĩa như sau: "Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thoả thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên."
Theo đó, hiểu một cách đơn giản, chơi họ là thỏa thuận của một nhóm người theo tập quán về các nội dung liên quan đến tài sản gồm số người chơi, thời gian chơi, số tiền chơi, hình thức chơi, nhận họ cùng quyền và nghĩa vụ của các thành viên.
Ngày này, hình thức chơi họ đơn giản được áp dụng trong một nhóm nhỏ, gồm những người thân, người quen, bạn bè, đồng nghiệp… với nhau. Trong đó, thay phiên nhau từng tháng, mỗi người sẽ cùng góp ra một số tiền nhất định để đưa cho một trong số các thành viên của nhóm họ đó.
Tần suất “gom” tiền có thể theo tháng, theo quý, theo năm… tùy vào từng thỏa thuận của các bên và các thành viên có thể thỏa thuận có lãi hoặc không.
Tuy nhiên, nghiêm cấm chơi họ dưới hình thức cho vay nặng lãi (căn cứ khoản 4 Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Đây cũng là quy định được nêu tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 19/2019/NĐ-CP: "3. Không được tổ chức họ để cho vay lãi nặng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, huy động vốn trái pháp luật hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác."
>>> Xem thêm: Thủ tục xin cấp sổ đỏ đối với đất thuê lại của nhà nước có khó không? Thời gian xét duyệt mất bao lâu?
2. Khi chơi họ cần lưu ý gì?
2.1. Lãi suất khi chơi họ
Lãi suất chơi họ được quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 19/2019/NĐ-CP không được vượt quá 20%/năm của tổng giá trị các phần họ phải góp trừ đi giá trị đã góp trên thời gian còn lại của dây họ.
Tại Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định về lãi suất trong dân sự như sau:
- Các bên có thỏa thuận về lãi: Lãi suất không vượt quá 20%/năm trừ tường hợp có quy định hoặc thỏa thuận khác.
- Các bên có thỏa thuận trả lãi mà không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp: Lãi suất bằng 50% mức lãi suất giới hạn ở trên tại thời điểm trả nợ.
Khi vi phạm quy định về chơi họ thì người vi phạm có thể bị phạt hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự. Cụ thể:
Xử phạt vi phạm hành chính
Lợi dụng việc chơi họ để cho vay lãi nặng hoặc để huy động vốn trái phép thì bị phạt từ 10 - 20 triệu đồng theo khoản 3 Điều 16 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Chịu trách nhiệm hình sự
Nếu trường hợp nào lợi dụng việc chơi họ để trá hình cho vay nặng lãi thì có thể phạm Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự được quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự số 100/2015QH13.
Theo đó, mức phạt tù cao nhất là 03 năm và có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng.
>>> Xem thêm: Muốn làm thủ tục công chứng ngoài giờ hành chính nhanh chóng, đảm bảo lấy ngay ở đâu tại khu vực Hà Nội?
2.2. Khi có thiệt hại xảy ra
Theo điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định 19/2019/NĐ-CP, góp phần họ theo thỏa thuận là một trong các nghĩa vụ của thành viên trong họ không có lãi và có lãi.
Đồng thời, chủ họ khi không giao hoặc giao không đầy đủ các phần họ cho thành viên được lĩnh sẽ phải bồi thường thiệt hại khi đến kỳ mở họ.
Ngoài ra, nếu xảy ra thiệt hại mà các thành viên tham gia không thể thỏa thuận để thương lượng, hòa giải được thì có thể khởi kiện ra Tòa án để Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đối với những người sau khi nhận đủ số tiền góp họ của người khác mà cố ý không góp nữa hoặc không trả lãi số tiền đã nhận … nhằm chiếm đoạt số tiền đó thì những thành viên còn lại có thể tố cáo về hành vi Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015.
Theo đó, mức phạt cao nhất được áp dụng trong trường hợp này có thể lên đến 20 năm tù và bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng.
Trên đây là tổng hợp các lưu ý để chơi họ một cách an toàn, đúng luật.
>>> Xem thêm: Có được làm di chúc miệng không? Khi nào thì di chúc miệng được coi là hợp pháp theo quy định của pháp luật?
Trên đây là hướng dẫn cách chuyển đổi kỳ khai thuế từ tháng sang quý và ngược lại. Nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com